Gần đây (ngày 5/2/2022) theo báo cáo của Chi cục trồng trọt và BVTV tỉnh Nghệ An, hiện tại ở các vùng trồng cam trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện bệnh vàng lá gân xanh hay còn gọi là bệnh greening trên diện tích 439 ha và bệnh vàng lá thối rễ 142 ha.
Cách mạng nông nghiệp 4.0 đã thực sự bắt đầu được để ý đến trong những năm gần đây. Những mô hình nông nghiệp thông minh tập trung sản xuất nông nghiệp phục vụ xuất khẩu đã tạo ra lợi nhuận không nhỏ cho doanh nghiệp nông nghiệp. Vậy kỹ thuật trồng lúa 4.0 là gì?
Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao năng suất, sản lượng và giá trị sản xuất, những năm gần đây, nông dân thành phố Vinh đã đẩy mạnh phát triển phong trào chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng vietgap gắn với bảo vệ môi trường. Các mô hình chăn nuôi đã đem lại hiệu quả kinh tế và am toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.
Hai, ba vụ lúa Xuân gần đây tình trạng nhiều địa phương đã để cho bà con nông dân tự do xuống đồng gieo cấy lúa Xuân trước lịch thời vụ quy định từ 10 – 15 ngày khá nhiều. Lịch thời vụ gieo cấy lúa vụ Xuân ở Nghệ An được quy định:
Xu hướng tái tạo nền nông nghiệp hữu cơ nhằm bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống là một hướng đi đúng đắn của bà con nông dân Anh Sơn trong những năm gần đây, nhằm hướng đến một nền nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường. Những ngày này, bà con nông dân Anh Sơn đang tập trung làm phân vi sinh để bón cho các loại cây trồng trong vụ đông năm nay.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi của các cấp hội nông dân ở huyện Tân Kỳ những năm gần đây đã phát triển sâu rộng và nâng cao cả về chất lượng, từ đó khơi dậy tinh thần năng động, sáng tạo, vươn lên làm giàu của cán bộ hội viên, góp phần quan trọng xây dựng quê hương phát triển toàn diện. Trong số 6.583 hộ đạt danh hiệu sản xuất kinh doanh giỏi các cấp ở Tân Kỳ phải kể đến anh Nguyễn Thanh Thắng ở xóm Xuân Lý xã Tân Phú.
Những năm gần đây, đến huyện miền núi Anh Sơn nhắc đến ông Võ Văn Đồng ở thôn Quang Tiến xã Hùng Sơn, chủ HTX chè xanh Minh Sáng không ai là không biết, bởi ông là một người cần cù, chịu khó, là điển hình trong phong trào sản xuất kinh doanh giỏi. Ông là một trong những tấm gương tiêu biểu ở huyện Anh Sơn được tham dự tại Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015- 2020.
Những năm gần đây đồng bào các dân tộc, trong đó chủ yếu người Mông ở huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã có phong trào chuyển đổi từ trồng lúa, ngô nương rẫy sang trồng gừng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, những năm gần đây các cấp Hội nông dân huyện Anh Sơn đã triển khai sâu rộng, bằng nhiều việc làm cụ thể, thiết thực, ý nghĩa, từ đó góp phần chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong cán bộ, hội viên và nông dân.
Trong những năm gần đây, nhiều hộ nông dân xã Nam Anh, huyện Nam Đàn đã mạnh dạn chuyển đổi một số diện tích đất vườn đồi sang trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Một trong những cây ăn quả mang lại thu nhập cao và được thị trường ưa chuộng hiện nay đó là cây mít Thái. Với lợi thế có đất vườn đồi rộng một số hộ nông dân ở xã Nam Anh đã giàu lên nhờ trồng loại cây ăn quả dễ tính này.
(Hội NDNA) - Vụ Xuân 2020, Nam Đàn đưa vào gieo trồng 10.549 ha cây trồng các loại. Trong đó diện tích lúa chiếm 6.798 ha. Nhờ chăm bón đúng quy trình kỹ thuật nên nhìn chung cây lúa phát triển tốt. Tuy nhiên thời gian gần đây, do diễn biến thời tiết mưa, nắng thất thường nên đã xuất hiện một số đối tượng sâu, bệnh và chuột phá hại. Để hạn chế thiệt hại, bà con nông dân đang ra đồng để phòng trừ.
Để hướng tới một nền nông nghiệp phát triển và hội nhập, những năm gần đây, nông dân thành phố Vinh đã phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ cao, nắm bắt cơ chế thị trường phát triển kinh tế theo hướng hàng hóa dịch vụ. Từng bước nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp. Đời sống kinh tế của người dân ngoại thành được nâng lên, góp phần thực hiện các mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội của thành phố.